Xã Hội Học Báo Chí – Trần Hữu Quang – (bìa mềm)

Xã hội học báo chí là một bộ phận của bộ môn xã hội học về truyền thông đại chúng. Cách tiếp cận xã hội học đối với báo chí nói riêng cũng như đối với truyền thông đại chúng nói chung về căn bản không có khác biệt lớn. Nội dung cuốn sách này thực chất là trình bày về xã hội học truyền thông đại chúng, nhưng có chú trọng nhiều hơn tới lĩnh vực báo in Chính vì lẽ đó mà tập sách mang tên Xã hội học báo chí.

Mục tiêu của tập sách là trình bày những nội dung chính yếu của bộ môn xã hội học truyền thông đại chúng, trong đó bao gồm 9 chương:

Mục lục
Danh mục các sơ đồ và bảng biểu
Những chữ viết tắt
Lời tựa cho lần tái bản thứ nhất
Lời nói đầu
CHƯƠNG 1:  THẾ NÀO LÀ TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
A. Khái niệm “truyền thông”
B. Quá trình truyền thông
C. Truyền thông đại chúng
D. Các phương tiện truyền thông đại chúng
E. Đại chúng và công chúng
F. Định chế truyền thông đại chúng
trong xã hội hiện đại : tạo lập ra một không gian
công cộng mới
G. Xã hội học về truyền thông đại chúng
CHƯƠNG 2: BÁO CHÍ THẾ GIỚI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ LÀM BÁO
A. Vài nét lịch sử báo chí và truyền thông trên thế giớ
B. Trường phái báo chí Anh-Mỹ
C. Trường phái báo chí Pháp
D. “Nghề” làm báo
CHƯƠNG 3 BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM
A. Từ thời Pháp thuộc đến năm
B. Những chức năng xã hội của báo chí từ đầu thế kỷ 20 tới năm
C. Báo chí trong thời kỳ đổi mới kể từ năm
D. Khảo sát những thay đổi về cấu trúc nội dung của ba tờ báo ở TP.HCM giai đoạn
CHƯƠNG 4: TÒA SOẠN, PHÓNG VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP
A. Bộ máy tòa soạn
B. Một ngày làm việc ở tòa soạn
C. Những mô hình phân công phóng viên
D. Vai trò “người gác cửa”
E. Những áp lực trong nghề nghiệp
CHƯƠNG 5 : NHÀ BÁO
A. Các nhà truyền thô
B. Về giới nhà báo ở Pháp
C. Về giới nhà báo ở Mỹ
D. Về giới nhà báo ở Việt Nam
E. Vị trí xã hội của nhà báo
CHƯƠNG 6: XÃ HỘI HỌC VỀ CÔNG CHÚNG
A. Những đặc điểm của công chúng
B. Ứng xử truyền thông của công chúng
C. Cách sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng nơi các tầng lớp công chúng
D. Phân loại công chúng
E. Những vấn đề nghiên cứu
F. Các lý thuyết về công chúng
CHƯƠNG 7 XÃ HỘI HỌC VỀ NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG
A. Các đặc trưng của văn phong báo chí
B. Văn phong và nội dung bài báo
C. Phương pháp nghiên cứu nội dung truyền thông
CHƯƠNG 8 MỘT SỐ LÝ THUYẾT TIẾP CẬN TRONG XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
A. Các giai đoạn nghiên cứu
B. Quan điểm chức năng luận
C. Các lý thuyết phê phán
D. Lý thuyết tất định luận kỹ thuật
E. Trào lưu “Cultural Studies”
F. Lý thuyết không gian công cộng của Habermas
G. Những lý thuyết khác liên quan tới “không gian
công cộng”

CHƯƠNG 9: HIỆU ỨNG XÃ HỘI CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
A. Tác dụng “vạn năng” của truyền thông đại chú
B. Hiệu ứng gián tiếp của truyền thông đại chúng
C. Phổ biến thông tin và kiến thức
D. Giả thuyết về “hố chênh lệch kiến thức”
E. Lý thuyết “thiết lập chương trình nghị sự”
F. Truyền thông đại chúng và bạo lực
G. Hiệu ứng của báo in
H. Internet và hiệu ứng của những phương tiện truyền
thông mới
I. Truyền thông và phát triển xã hội
Tài liệu tham khảo
A. Tài liệu tiếng Việt
B. Tài liệu ngoại ngữ
Index (Bản tra cứu)

Giá sản phẩm trên đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng)…..

vinhquang

Share
Published by
vinhquang

Bài mới đăng

Hoa Tàn Trong Sương _SKY

Hoa Tàn Trong SươngTình yêu là gì mà khiến người ta đau lòng như thế?Hay…

1 năm ago

Tiếng vọng

Tiếng vọngTóm tắt:Giải mã hiện thực tâm lý và sự thật cuộc sốngTiếng vọng là…

1 năm ago

65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi

65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi------------ 65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhiMỗi…

1 năm ago

Ghi Chép Pháp Y – Khi Tử Thi Biết Nói ( az)

Ghi Chép Pháp Y - Khi Tử Thi Biết Nói Tác giả Liêu Tiểu ĐaoDịch giả…

1 năm ago

Lẽ Sống – Yes To Life In Spite Of Everything _FN

Lẽ Sống - Yes To Life In Spite Of Everything Thông thường, nếu một quyển sách…

1 năm ago