TIKI | Mua ngay | 110.000đ |
---|---|---|
SHOPEE | Xem giá |
130.000đ
110.000đ
Bức đường cùng – Nguyễn Công Hoan Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977) là nhà văn tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán Việt Nam. Thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đa dạng, phong phú, như một “bách…
Bức đường cùng – Nguyễn Công Hoan Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977) là nhà văn tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán Việt Nam. Thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đa dạng, phong phú, như một “bách khoa thư”, một “tấn trò đời”mà đặc trưng là xã hội thuộc địa nửa phong kiến ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Với một số lượng khá lớn như vậy, truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan họp lại thành một bức tranh rộng lớn, khá đầy đủ về xã hội cũ. Về nghệ thuật viết truyện ngắn, phải nói rằng Nguyễn Công Hoan là người có nhiều khả năng và kinh nghiệm. Truyện của ông thường rất ngắn. Lời văn khúc triết, giản dị. Cốt truyện được dẫn dắt một cách có nghệ thuật và kết cục thường rất đột ngột để hấp dẫn người đọc. Mỗi truyện như một màn kịch ngắn có giới thiệu, thắt nút và mở nút. Tiêu biểu là các truyện ngắn: Kép Tư bền, Người ngựa, ngựa ngườ, tiểu thuyết có Bước đường cù Ngay từ khi xuất hiện, Nguyễn Công Hoan luôn gây được sự chú ý, quan tâm của giới nghiên cứu, phê bình và nhiều thế hệ độc giả. Mặc dù có nhiều người khen kẻ chê, nhưng truyện ngắn truyện dài của Nguyễn Công Hoan sừng sững tạo thành một thế Tam Đảo, Ba Vì hùng vĩ.
Vũ Trọng Phụng sinh năm 1912 tại Hà Nội trong một gia đình nghèo. Chính quê nhà văn ở làng Hảo (tức Bần, Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên). Vũ Trọng Phụng có truyện ngắn đăng trên nhiều tờ báo từ năm 1930. Tác phẩm của nhà văn hầu hết đăng báo trước khi in thành sách. Tác phẩm chính: Không một tiếng vang (kịch, 1931), Cạm bẫy người (phóng sự, 1933), Dứt tình (tiểu thuyết, 1934), Kỹ nghệ lấy Tây (phóng sự, 1934), Giông tố (tiểu thuyết, 1936), Cơm thầy cơm cô (phóng sự, 1936), Vỡ đê (tiểu thuyết, 1936), Số đỏ (tiểu thuyết, 1936), Làm đĩ (tiểu thuyết, 1936), Lấy nhau vì tình (tiểu thuyết, 1937), Lục sì (phóng sự, 1937), Trúng số độc đắc (tiểu thuyết, 1938), và nhiều truyện ngắn. Ông mất ngày 13 tháng 10 năm 1939 vì bệnh lao. Làm đĩ là một trong số những cuốn sách gây ra nhiều cuộc tranh luận trong hơn suốt nửa thế kỷ qua. Từ Nhất Linh, Thái Phỉ, Hoài Thanh trước đây đã có khá nhiều bài đăng trên các báo Tân văn, Tương lai, Ngày nay, Hà Nội bá phê phán quan niệm văn chương của Vũ Trọng Phụng xung quanh tiểu thuyết Làm đĩ của ông; cho đến Hoàng Văn Hoan sau này, khi Vũ Trọng Phụng đã mất gần 25 năm, còn cố tình tìm mọi lời lẽ sặc mùi chính trị phê phán Làm đĩ là một cuốn sách dâm uế và có hại cho sự giáo hóa đạo đức và luân lý đối với thế hệ trẻ Việt Nam. (Vũ Trọng Phụng)
Giá sản phẩm trên đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …
Đánh giá sách Sách – Bước đường cùng (bìa mềm) + Làm đĩ (bìa mềm), dowload sách Sách – Bước đường cùng (bìa mềm) + Làm đĩ (bìa mềm), Đọc sách Sách – Bước đường cùng (bìa mềm) + Làm đĩ (bìa mềm) online, Download Ebook Sách – Bước đường cùng (bìa mềm) + Làm đĩ (bìa mềm) free, Sách – Bước đường cùng (bìa mềm) + Làm đĩ (bìa mềm) pdf doc prc, Xem sách Sách – Bước đường cùng (bìa mềm) + Làm đĩ (bìa mềm) online,Tải sách Sách – Bước đường cùng (bìa mềm) + Làm đĩ (bìa mềm), review sách Sách – Bước đường cùng (bìa mềm) + Làm đĩ (bìa mềm)