Phật giáo và cuộc sống

Tác giả: HT Ấn Thuận

Người dịch: TT. Thích Hạnh Bình

LỜI GIỚI THIỆU

Thượng tọa Thích Hạnh Bình trong thời gian qua đã cho xuất bản nhiều tác phẩm, trong đó có tác phẩm phiên dịch: “Pht giáo và Cuc sng” dịch từ cuốn “Pht ti Nhân gian” và một vài bài trong “Hoa Vũ Tp” của Hòa thượng Ấn Thuận, được Thượng tọa Hạnh Bình chuyên dịch từ Hoa ngữ sang Việt ngữ, cách dịch khá đặc biệt, đọc bản dịch cứ tưởng như tác phẩm do người Việt viết, câu văn trong sáng dễ hiếu. Đây là một việc làm rất đáng tán dương và cần được trợ duvên.

Hòa thượng Ấn Thuận (1900-2005) là người Trung Quốc, từ năm 1945 đến ở Đài Loan, là vị tôn túc trưởng lão trong Phật giáo, ngài là một học giả, rất uyên thâm Phật học. Sau khi xuất gia dành trọn đời nghiên cứu Phật học, không tham gia bất cứ chức vụ nào trong Giáo hội, tuy nhiên sự phát triển của Phật giáo Đài Loan chịu ảnh hưởng tư tường của ngài không nhỏ, nhất là lỉnh vực học thuật. Đời ngài đã để lại cho giới Phật giáo một gia tài tri thức không nhỏ, hơn 40 tác phẩm có giá trị, mang tính học thuật. Ngài vốn là người Trung Quốc, nhưng tư tưởng và phương pháp nghiên cứu của ngài không bị tư tưởng Tông phái, hay văn hóa bàn địa chi phối, cách nhận định khách quan, đánh giá phê bình rât tỷ mỷ, vấn đề thảo luận vừa rộng lại vừa sâu và rất thực tế, nội dung tác phẩm “Pht giáo và Cuc sng” là điển hình. Tôi tin rằng, sau khi độc giả đọc xong này sẽ cảm thấy hài lòng với tư tưởng khá đặc sắc của Hòa thượng Ấn Thuận, và văn phong dịch khá nhuần nhuyễn, sâu sắc của Thượng tọa Hạnh Bình.

Mong rằng những đóng góp tích cực về công tác nghiên cứu phiên dịch của Thượng tọa ngoài tác phẩm này còn nhiều hơn nữa.

Nơi đây tôi xin trang trọng giới thiệu dịch phẩm “Pht giáo và Cuc sng” cùng độc giả xa gần.

Thích Như Điển
Phương Trượng chùa Viên Giác
Hannover, Đức Quốc.
Mùa Xuân năm Đinh Hợi 

 

MC LC

Li gii thiu  

Lòi nói đầu của người dch    

❖ PH NHÂN GIAN   

1. Tiu s ca đc Ph

2. Thân mng ca đc Pht      

3. Ân tình ca Thế Tôn đi với t quc  

4. Xuất gia là người gn gũi nhân gian 

5. Pht vốn là con người b xem là Thiên gii

❖ LI T TÌNH V PHT GIÁO  NHÂN GIAN  

1.S trin khai Pht giáo  nhân gian  

1.1    Khế cơ và khế lý         

1.2    Hin chánh

2.  Ý nghĩa Tam b nhân gian

2.1    Tam b nhân gian 

2.2    Cuc sng ở nhân gian và thiên thượng       

❖ LY TINH THỨNG CƠ THUYẾT GIÁO THUYT MINH V PHT GIÁO  NHÂN GIAN       

1. Vì s thích ng thi đại và căn cơ chúng sinh mà thiết lp giáo pháp        

1.1    Mục đích thành lập giáo pháp           

1 .2   S khác nhau gia giáo và tha       

1.2.1  Nhân Thiên tha       

1.2.2  Thanh văn, Duyên giác thừa  

1.2.3   B tát tha    

2. Phân tích v tinh thứng cơ thuyết giáo ca các tha

2.1    Tế t  

2.2    Chú thut       

2.3    Đc hnh       

2.4    Kh hnh        

2.5    n dt

2.6    Du già

❖ TÍNH TÌNH CA CON NGƯỜI

1.  Tính người và tính ca chúng sanh

1.1   Đc tính ca chúng sinh

1.2.1 Tt c chúng sanh ly ái dc làm gc

1.2.2 Quan nim v t ngã 

2. Nhân tính và Pht tính           

2.1,   S thù thng ca Phm hnh

2.2.   S thù thng ca lòng dũng cm       

❖   KHÁI QUÁT V PHT GIÁO  NHÂN GIAN     

1.  Con người, B tát và Pht là ch đ chính cho vic tho lun

2.  Nguyên tc ca lý lun

3. Khuynh hướng của thời đại

4. Những điều kiện cơ bản cho việc  tu tập

❖ CON ĐƯỜNG THÀNH PHẬT CỦA CON NGƯỜI

 1 Học Phật là học tập Phật pháp

  1. Vì hạnh phúc cho đời sau mà học Phật
    • Không phải vì cá nhân giải thoát mà học Phật
    • Vì sự Đại bồ đề mà tu học Phật pháp
  2. Chỉ có con người mới có thể thành Phật
    • Đặc tính của con người
    • Từ vị trí con người đến thành Phật
  3. Người học Phật không thể thiếu niềm tin và sự hiểu biết
    • Tam bảo
    • Chân lý
    • Nhân quả
    • Bồ đề
    • Phương tiện
    • Lời dạy của đức Phật
  4. Hành thập thiện là bước đầu cho hạnh Bồ tát
    • Lòng đại bi là tâm của Bồ tát
    • Lấy thập thiện làm hành Bồ tát

❖ PHẬT PHÁP LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN HÒA BÌNH CHO NHÂN LOẠI

  1. Ý nghĩa của sự hòa bình
  2. Nguyên nhân của sự bất hòa
  3. Nguyên nhân của sự không bình đẳng
  4. Thế gian lấy yếu tố bên ngoài làm yếu tổ chính cho sự hòa bình

4.1   Tư tường hòa bình

4.2 Chính trị, luật pháp đặt trền nền tảng hòa bình

4.3 Nền kinh tế có xu hướng hòa bình

   5. Yếu tố hòa bình từ nội tâm

   6. Sự hòa hợp của hai yếu tố hòa bình từ bên ngoài và bên trong là cứu cánh hòa bình

❖ Ý NGHĨA CHỮ KHÔNG TRONG TRUNG QUÁN

  1. Không
  2. Duyên khởi tự tánh không

❖ LẬP TRƯỜNG VÀ PHƯONG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

❖ VỊ TRÍ THÁNH ĐIỂN HOA VĂN ĐỐI VÓI PHẬT GIÁO THẾ GIỚI

  1. Từ góc độ Thánh điển quan sát
  2. Từ góc độ giáo thừa

 

* Giá sản phẩm trên đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, ..

<

vinhquang

Share
Published by
vinhquang

Bài mới đăng

Hoa Tàn Trong Sương _SKY

Hoa Tàn Trong SươngTình yêu là gì mà khiến người ta đau lòng như thế?Hay…

1 năm ago

Tiếng vọng

Tiếng vọngTóm tắt:Giải mã hiện thực tâm lý và sự thật cuộc sốngTiếng vọng là…

1 năm ago

65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi

65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi------------ 65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhiMỗi…

1 năm ago

Ghi Chép Pháp Y – Khi Tử Thi Biết Nói ( az)

Ghi Chép Pháp Y - Khi Tử Thi Biết Nói Tác giả Liêu Tiểu ĐaoDịch giả…

1 năm ago

Lẽ Sống – Yes To Life In Spite Of Everything _FN

Lẽ Sống - Yes To Life In Spite Of Everything Thông thường, nếu một quyển sách…

1 năm ago