Pháp Lý Khởi Nghiệp Và 25 Vấn Đề Quan Trọng Nhà Đầu Tư Cần Biết

Pháp Lý Khởi Nghiệp Và 25 Vấn Đề Quan Trọng Nhà Đầu Tư Cần Biết

Bạn đã từng nghe nhiều về các doanh nghiệp, từ những doanh nghiệp quy mô lớn như Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) hay Công ty cổ phần Tập đoàn Masan (Masan) đến những doanh nghiệp có chồng là giám đốc và cô vợ là thư ký kiêm kế toán cạnh nhà. Các doanh nghiệp hiện diện khắp nơi xung quanh ta. Nhưng liệu bạn đã từng nhìn thấy được “doanh nghiệp”, hay thực ra bạn chi cỏ thể nhìn thấy sản phẩm, trụ sở, nhân viên, giám đốc của doanh nghiệp, họp đồng, vãn bản do doanh nghiệp phát hành và những tài sản khác thuộc về doanh nghiệp. Vậy doanh nghiệp là ai hay là cái gì?

Thật ra, doanh nghiệp chẳng là ai và cũng không là cái gì cậ. Doanh nghiệp chỉ là một thực thể pháp lý, không nhìn được, không sờ được – là một sản phẩm do pháp luật tạo ra dựa trên những yếu tố nhất định. Thế nhưng doanh nghiệp lại có thể thực hiện các công việc như một con người thật sự, có tài sản, có thể thuê mướn lao động, giao kết, thực hiện các họp đồng với các cá nhân, tổ chức khác và chịu trách nhiệm, hưởng lợi ích từ chính các hoạt động này. Hay nói cách khác, doanh nghiệp có thể nhân danh mình để tham giao vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập như một thực thể thật sự.

Pháp luật tạo ra doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân để bảo vệ những chủ sở hữu tạo ra nó trước những rủi ro do hoạt động kinh doanh mang lại. Dù doanh nghiệp này có thua lỗ nặng nề đến đâu thì các chủ sở hữu của nó cũng chỉ chịu trách nhiệm tối đa bằng các tài sản mà họ đã bỏ ra để kinh doanh và tài sản do doanh nghiệp đã tạo ra, tức họ được hưởng một trách nhiệm hữu hạn do pháp luật cho phép khi kinh doanh.

Chủ sở hữu của doanh nghiệp và doanh nghiệp là các thực thể độc lập. Doanh nghiệp độc lập về tài sản, về tư cách chủ thể với các cá nhân, tổ chức khác và chính với những chủ sở hữu – người đã lập ra nó. Một cổ đông sở hữu đến 90% cổ phần của một doanh nghiệp vẫn có thể bị doanh nghiệp kiện nếu thực hiện các hành vi xâm phạm tài sản, quyền lợi của doanh nghiệp, chẳng hạn như trộm tài sản của doanh nghiệp!

“Doanh nghiệp và công ty – liệu có là một?”

Dưới góc độ pháp lý, doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh4. Ở Việt Nam, doanh nghiệp hình thành và hoạt động chủ yếu theo Luật Doanh nghiệp. Ta có các loại hình doanh nghiệp sau đây:

Doanh nghiệp tư nhân;

Công ty hợp danh; chuyên nghiệp, rõ ràng và có đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật. Bên cạnh đó, với mô hình hộ kinh doanh bạn không thể sử dụng thường xuyên từ 10 lao động trở lên và vì vậy khả năng sản xuất, kinh doanh sẽ bị hạn chế.

Với những ưu điểm và sự cần thiết thành lập doanh nghiệp nêu trên, nếu bạn thấy việc kinh doanh có cơ sở thành công thì còn chờ gì nữa. Hãy bắt tay vào xây dựng và sở hữu một doanh nghiệp của chính bạn8.

 

 

<

vinhquang

Share
Published by
vinhquang

Bài mới đăng

Hoa Tàn Trong Sương _SKY

Hoa Tàn Trong SươngTình yêu là gì mà khiến người ta đau lòng như thế?Hay…

12 tháng ago

Tiếng vọng

Tiếng vọngTóm tắt:Giải mã hiện thực tâm lý và sự thật cuộc sốngTiếng vọng là…

12 tháng ago

65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi

65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi------------ 65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhiMỗi…

12 tháng ago

Sách Miền đất hứa: Thước phim kỉ niệm – Tặng kèm Card khung cửa hồi ức – The Promised Neverland – Light Novel – IPM

Sách Miền đất hứa: Thước phim kỉ niệm - Tặng kèm Card khung cửa hồi…

12 tháng ago

Ghi Chép Pháp Y – Khi Tử Thi Biết Nói ( az)

Ghi Chép Pháp Y - Khi Tử Thi Biết Nói Tác giả Liêu Tiểu ĐaoDịch giả…

12 tháng ago

Lẽ Sống – Yes To Life In Spite Of Everything _FN

Lẽ Sống - Yes To Life In Spite Of Everything Thông thường, nếu một quyển sách…

12 tháng ago