Home » Sách chính trị - pháp luật » Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch

Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch

5.00 out of 5 based on 2 customer ratings
(2 customer reviews)

65.000đ 57.990đ


Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch Ngày 20/2/2020, Bộ Công an bắt đầu lấy…

Tới nơi bán

Giới thiệu sách Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch

Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch

Ngày 20/2/2020, Bộ Công an bắt đầu lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo sửa đổi Luật Cư trú. Theo đó, Dự thảo này đề xuất bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần các thủ tục hành chính có nội dung liên quan sổ hộ khẩu như: tách sổ hộ khẩu; cấp đổi sổ hộ khẩu; cấp lại sổ hộ khẩu; điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩ Thời gian cấp sổ hộ khẩu còn 7 ngày, thay vì 15 ngày hiện nay.
Việc quản lý dân cư bằng sổ tạm trú cũng được đề xuất bãi bỏ và thay thế thông qua hình thức mã số định danh cá nhân trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú.
Khi chuyển sang quản lý hộ khẩu điện tử, công dân sẽ có quyền được bảo đảm bí mật cá nhân, bí mật gia đình; được cung cấp thông tin, tài liệu liên quan việc thực hiện quyền cư trú của bản thân theo yêu cầ
Theo Bộ Công an, việc sửa Luật Cư trú nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn, đặc biệt giúp việc quản lý cư trú theo hướng quy định công khai, minh bạch, đơn giản hóa giấy tờ, từng bước thực hiện Chính phủ điện tử; xóa bỏ các thủ tục hành chính còn rườm rà, dễ bị lợi dụng để gây phiền hà
Bộ Công an cho biết sổ hộ khẩu điện tử là cách thức quản lý thường trú của công dân trên mạng điện tử thông qua hệ thống phần mềm và được cập nhật vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú.
Thông tin trong Cơ sở dữ liệu về cư trú cập nhật để hoàn thiện sổ hộ khẩu điện tử gồm: họ, chữ đệm và tên khai sinh; họ, chữ đệm và tên gọi khác; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; số, ngày, tháng, năm và nơi cấp thẻ căn cước công dân, chứng minh nhân dân; nơi đăng ký khai sinh; quê quán; dân tộc; tôn giáo; quốc tịch; tình trạng hôn nhân; nơi thường trú; nơi tạm trú; tình trạng khai báo tạm vắng; nơi ở hiện tại; nghề nghiệp; nhóm má
Luật Cư trú năm 2006 đã tạo ra những thay đổi lớn về chính sách hộ khẩu. Trước năm 2006, có bốn loại đăng ký hộ khẩu khác nhau: KTl dành cho những người thường trú, KT2 dành cho những người vẫn ở trong tỉnh đăng ký nhưng ở quận khác, KT3 dành cho những người tạm trú dài hạn, và KT4 dành cho những người cư trú tạm thời. Luật Cư trú mới tạo ra những thay đổi quan trọng. Luật gộp bốn loại hộ khẩu thành hai loại: tạm trú và thường trú. Luật này cũng giảm đáng kể các điều kiện để xin hộ khẩu thường trú, đặc biệt ở các thành phố trực thuộc trung ương. Để có được hộ khẩu ở các thành phố lớn, trước đây người dân buộc phải ở đó liên tục ba năm, nay luật mới chỉ yêu cầu ở tại đó liên tục trong một năm.

* Giá sản phẩm trên đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, ..

<

Mua sách Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch giá rẻ?

TIKI Mua ngay 57.990đ
SHOPEE Xem giá

Đánh giá sách Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch, dowload sách Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch, Đọc sách Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch online, Download Ebook Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch free, Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch pdf doc prc, Xem sách Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch online,Tải sách Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch, review sách Những Câu Hỏi Thường Gặp Trong Luật Cư Trú, Luật Căn Cước Công Dân, Luật Hộ Tịch