LUẬT KINH TẾ Sách Chuyên Khảo (Tái bản lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung)

Cuốn “Luật Kinh tế sách chuyên khảo (tái bản lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung) do TS. Nguyễn Thị Dung Tập và Thể giảng viên Bộ môn Luật Thương Mại Đại Học Luật Hà Nội biên soạn.

LUẬT KINH TẾ Sách Chuyên Khảo (Tái bản lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung)

   Nội dung cuốn sách gồm các chương mục như sau:

Phần 1. Tổng quan về luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Chương 1. Khái niệm, chủ thể và nguồn của Luật kinh tế

  1. Quan niệm về Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường
  2. Nôi dung cơ bản của Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường

III. Chủ thể của Luật kinh tế

  1. Nguồn cơ bản của Luật kinh tế

Phần 2. Pháp luật về các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế

Chương 2. Doanh nghiệp tư nhân

  1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân
  2. Vốn và tài sản của doanh nghiệp tư nhân

III. Tổ chức, quan rlys doanh nghiệp tư nhân

  1. CHuyển đổi doanh nghiệp tư nhân
  2. Bán và cho thuê doanh nghiệp tư nhân
  3. Phòng tránh rủi ro pháp lý trong tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp tư nhân

Chương 3. Công ty Trách nhiệm hữu hạn

  1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
  2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

III. Phòng và tránh rủi ro pháp lý trong tổ chức và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn

Chương 4. Công ty cổ phần

  1. Khái niệm, đặc điểm của công ty cổ phần
  2. Tổ chức, quản lý công ty cổ phần

III. Chế độ pháp lý về vốn trong công ty cổ phần

  1. Chuyển đổi công ty cổ phần
  2. Phòng tránh rủi ro pháp lý trong tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần

Chương 5. Công ty hợp danh

  1. Khái niệm, đặc điểm công ty hợp danh
  2. Thành viên công ty hợp danh

III. Tổ chức, quản lý công ty hợp danh

  1. Quy chế pháp lý về vốn của công ty hợp danh
  2. Phòng tránh rủi ro pháp lý trong tổ chức và hoạt động của công ty hợp danh

Chương 6. Một số quy định riêng về doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp xã hội

  1. Doanh nghiệp nhà nước
  2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

III. Doanh nghiệp xã hội

Chương 7. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã

  1. Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
  2. Chế độ pháp lý về vốn của hợp tác xã

III. Tổ chức, quản lý hợp tác xã

  1. Quy chế pháp lý về thành viên hợp tác xã
  2. Thành lập, giải thể hợp tác xã
  3. Phòng tránh rủi ro pháp lý trong tổ chức và hoạt động của hợp tác xã

Chương 8. Tổng công ty và tập đoàn kinh tế

  1. Khái niệm, đặc điểm của nhóm công ty
  2. Những vấn đề pháp lý cơ bản về tập đoàn kinh tế, tổng công ty

Chương 9. Các chủ thể kinh doanh nhỏ

  1. Hộ kinh doanh
  2. Tổ hợp tác

III. Cá nhân kinh doanh không phải đăng ký kinh doanh

  1. Phòng tránh rủi ro pháp lý trong tổ chức và hoạt động của các chủ thể kinh doanh nhỏ

Chương 10. Thủ tục gia nhập thị trường của doanh nghiệp

  1. Thành lập doanh nghiệp để gia nhập thị trường
  2. Tổ chức, cá nhân có quyền tự do thành lập doanh nghiệp để gia nhập thị trường

III. Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiêp

  1. Điều kiện thành lập doanh nghiệp
  2. Thủ tục đầu tư liên quan đến thành lập doanh nghiệp
  3. Thủ tục đầu tư liên quan đến thành lập doanh nghiệp

VII. Điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục bổ sung đối với doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện

Chương 11. Pháp luật về giải thể doanh nghiệp

  1. Khái niệm, đặc điểm của giải thể doanh nghiệp
  2. Các trường hợp giải thể và điều kiện giải thể doanh nghiệp

III. Thủ tục giải thể doanh nghiệp

Chương 12. Pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

  1. Tổng quan về phá sản và pháp luật phá sản
  2. Thủ tục phá sản

Phần 3. Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư cạnh tranh và hợp đồng trong kinh doanh

Chương 13. Pháp luật về đầu tư

  1. Khái quát về đầu tư và pháp luật đầu tư ở Việt Nam
  2. Chủ thể của Luật đầu tư

III. Biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư

  1. Pháp luật về hình thức đầu tư
  2. Pháp luật về thủ tục đầu tư

Chương 14. Pháp luật về cạnh tranh

  1. Khái quát chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
  2. Pháp luật về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh

III. Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh

  1. Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh

Chương 15. Tổng quan pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư ở Việt Nam

  1. Hợp đồng trong thương mại và luật áp dụng trong quan hệ hợp đồng
  2. Giao kết và thực hiện hợp đồng trong thương mại và đầu tư

III. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng thương mại

  1. Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng thương mại
  2. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại
  3. Phòng, tránh rủi ro pháp lý trong ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại

Chương 16. Một số hợp đồng thông dụng trong thương mại và đầu tư

Mục 1. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại

Mục 2. Hợp đồng mua bán doanh nghiệp

Mục 3. Hợp đồng đại lý thương mại

Mục 4. Hợp đồng đại diện cho thương nhân

Mục 5. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)

Mục 6. Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP)

Phần 4. Giải quyết tranh chấp trong thương mại

Chương 17. Tổng quan về giải quyết tranh chấp trong thương mại

  1. Khái niệm, đặc điểm của tranh chấp trong thương mại
  2. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong thương mại

Chương 18. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng và hòa giải

  1. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng tự thương lượng
  2. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trung gian hòa giải (hòa giải)

III. Thực hiện kết quả thương lượng, hòa giải

Chương 19. Giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án

  1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại của Tòa án
  2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Tòa án

III. Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án

Chương 20. Giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng tài thương mại

  1. Các hình thức trong tài thương mại ở Việt Nam
  2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại

III. Thẩm quyền gaiir quyết tranh chấp thương mại của trọng tài thương mại

  1. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại

Chương 21. Áp dụng chế tài hợp đồng trong giải quyết tranh chấp thương mại

  1. Căn cứ áp dụng chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại
  2. Áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng

III. Áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại

  1. Áp dụng chế tài hủy hợp đồng

– Giá bìa : 400.000 đ
– Tác giả : TS Nguyễn Thị Dung ( Chủ biên)
– NXB Tư pháp
– Khổ 16 x 24 cm,

– Số trang : 832 trang

– Bìa mềm.

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Giá sản phẩm trên đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng)…..

vinhquang

Share
Published by
vinhquang

Bài mới đăng

Hoa Tàn Trong Sương _SKY

Hoa Tàn Trong SươngTình yêu là gì mà khiến người ta đau lòng như thế?Hay…

1 năm ago

Tiếng vọng

Tiếng vọngTóm tắt:Giải mã hiện thực tâm lý và sự thật cuộc sốngTiếng vọng là…

1 năm ago

65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi

65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi------------ 65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhiMỗi…

1 năm ago

Ghi Chép Pháp Y – Khi Tử Thi Biết Nói ( az)

Ghi Chép Pháp Y - Khi Tử Thi Biết Nói Tác giả Liêu Tiểu ĐaoDịch giả…

1 năm ago

Lẽ Sống – Yes To Life In Spite Of Everything _FN

Lẽ Sống - Yes To Life In Spite Of Everything Thông thường, nếu một quyển sách…

1 năm ago