Kinh Kế Xây Dựng (Sách chuyên khảo)

Công nghiệp xây dựng là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội, là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, phát triển theo quy luật kinh tế khách quan của phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển của ngành xây dựng là kết quả của sự đổi mới cơ chế quản lý đầu tư xây dựng. Cùng với quá trình phát triển của đất nước, quy mô các công trình xây dựng ngày càng lớn, nhiều công nghệ tiên tiến được áp dụng. Hàng năm ngành xây dựng sử dụng lượng vốn ngân sách và các nguồn vốn đầu tư khác với tỷ lệ cao. Do vậy, việc nghiên cứu kinh tế cho ngành xây dựng nói chung và nghiên cứu kinh tế xây dựng trong cơ chế thị trường nói riêng là việc làm cần thiết.

Khoa học kinh tế xây dựng bao gồm nhiều nội dung phong phú và có tính chất liên ngành. Cuốn sách này tác giả đề cập đến một số vấn đề cơ bản liên quan đến kinh tế xây dựng trong cơ chế thị trường như: Tổ chức bộ máy quản lý ngành xây dựng; đầu tư, dự án đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng; hiệu quả kinh tế của đầu tư xây dựng; tiến bộ khoa học – công nghệ trong ngành xây dựng; kinh tế trong thiết kế xây dựng; phương pháp xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng; vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng; tổ chức lao động và tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp xây dựng.

Mục tiêu xuyên suốt khi nghiên cứu kinh tế xây dựng gồm: Sử dụng vật tư tiết kiệm nhất, hao phí máy móc – thiết bị nhỏ nhất, tốn ít nhân lực nhất, thời gian xây dựng ngắn nhất, chi phí (tiền vốn) đầu tư bé nhất với năng suất lao động lớn nhất và hiệu quả kinh tế cao nhất, trước mắt lấy công nghiệp hóa và hiện đại hóa làm trung tâm.

Ngoài việc phục vụ cho công tác đào tạo hệ đại học, cuốn sách còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, các doanh nghiệp và những độc giả quan tâm đến lĩnh vực kinh tế trong ngành xây dựng.

Chương mở đầu. Khái niệm, đối tượng, phương pháp và mục tiêu
 nghiên cứu kinh tế xây dựng
 
1. Khái niệm về kinh tế và kinh tế xây dựng 7
2. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của môn kinh tế xây dựng 10
3. Phương pháp nghiên cứu và mục tiêu của môn kinh tế xây dựng 13
Chương 1. Tổ chức quản lý trong xây dựng  
1.1. Ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân 15
1.2. Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của sản phẩm và sản xuất xây dựng 
tác động tới kinh tế xây dựng
18
1.3. Thị trường, thị trường xây dựng và đặc điểm của kinh tế thị trường
 trong xây dựng
23
1.4. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý ngành xây dựng 29
Chương 2. Đầu tư, dự án đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng  
2.1. Khái niệm liên quan đến đầu tư và dự án đầu tư 37
2.2. Mục đích, mục tiêu, yêu cầu của đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng 62
2.3. Trình tự đầu tư xây dựng và các vấn đề kinh tế liên quan 71
2.4. Khái niệm, phân loại dự án đầu tư xây dựng 78
2.5. Trình tự lập dự án đầu tư xây dựng 81
2.6. Nội dung chính của dự án đầu tư xây dựng 87
2.7. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong đầu tư xây dựng 92
2.8. Quản lý nhà nước về đầu tư và đầu tư xây dựng 97
Chương 3. Hiệu quả kinh tế của đầu tư xây dựng  
3.1. Khái niệm, phân loại và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế đầu tư xây dựng 105
3.2. Các quan điểm, các nguyên tắc và tiêu chí đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng 108
3.3. Giá trị tiền tệ theo thời gian và dòng tiền của dự án đầu tư xây dựng 118
3.4. Phương pháp phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư xây dựng 133
Chương 4. Tiến bộ khoa học – công nghệ trong xây dựng  
4.1. Khái niệm, nội dung, vai trò và phương hướng của tiến bộ khoa học
 công nghệ trong ngành xây dựng
145
4.2. Đặc trưng cơ bản của tiến bộ khoa học công nghệ 158
4.3. Phương pháp chung đánh giá kinh tế các phương án ứng dụng khoa học
 công nghệ trong xây dựng
182
4.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của đầu tư kỹ thuật mới trong
 xây dựng
187
Chương 5. Cơ sở lý luận và kinh tế trong thiết kế xây dựng  
5.1. Khái niệm và ý nghĩa của công tác thiết kế 198
5.2. Tổ chức công tác thiết kế xây dựng 200
5.3. Hệ thống chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật trong thiết kế 206
5.4. Nội dung của hồ sơ thiết kế 218
5.5. Các phương pháp so sánh phương án thiết kế 221
Chương 6. Phương pháp xác định và quản lý chi phí trong xây dựng  
6.1. Khái niệm, đặc điểm của chi phí đầu tư xây dựng 235
6.2. Chi phí đầu tư xây dựng công trình 240
6.3. Phương pháp xác định chi phí đầu tư xây dựng 255
6.4. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng 292
Chương 7. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng  
7.1. Khái niệm chung về vốn của doanh nghiệp xây dựng 316
7.2. Vốn cố định của doanh nghiệp xây dựng 321
7.3. Vốn lưu động của doanh nghiệp xây dựng 350
Chương 8. Lao động và tiền lương trong doanh nghiệp xây dựng  
8.1. Tổ chức lao động trong doanh nghiệp xây dựng 359
8.2. Năng suất lao động trong doanh nghiệp xây dựng 371
8.3. Tiền lương trong doanh nghiệp xây dựng 384
Tài liệu tham khảo 407

Giá sản phẩm trên đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng)…..

vinhquang

Share
Published by
vinhquang

Bài mới đăng

Hoa Tàn Trong Sương _SKY

Hoa Tàn Trong SươngTình yêu là gì mà khiến người ta đau lòng như thế?Hay…

1 năm ago

Tiếng vọng

Tiếng vọngTóm tắt:Giải mã hiện thực tâm lý và sự thật cuộc sốngTiếng vọng là…

1 năm ago

65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi

65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi------------ 65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhiMỗi…

1 năm ago

Ghi Chép Pháp Y – Khi Tử Thi Biết Nói ( az)

Ghi Chép Pháp Y - Khi Tử Thi Biết Nói Tác giả Liêu Tiểu ĐaoDịch giả…

1 năm ago

Lẽ Sống – Yes To Life In Spite Of Everything _FN

Lẽ Sống - Yes To Life In Spite Of Everything Thông thường, nếu một quyển sách…

1 năm ago