Việt Dịch: Thích Hoằng Trí
LỜI NÓI ĐẦU
Thứ nhất, trước đây người ta chỉ hiểu Phật giáo Ấn Độ chỉ là những thuyết được lưu truyền của Phật giáo truyền thống, qua kinh điển ghi chép lại là nền tảng cơ bản quan trọng duy nhất nhưng đối với tình hình Ấn Độ và bối cảnh nơi mà Phật giáo sinh ra thì trên căn bản mọi người không coi trọng. Đây thực là một vấn đề cực kỳ nguy hiểm khi tìm hiểu về diện mạo Phật giáo Ẩn Độ. Bởi lẽ, sự hiểu biết có tính nghiêng lệch không những dẫn đến nhận thức sai lầm mà còn làm cho tín đồ Phật giáo chìm mãi trong hố thẳm mê mang. Một tôn giáo vừa hoành tráng vừa có đầy đủ tính đúng đắn như Phật giáo mà bị người ta hiểu nhầm và tín chúng mờ mịt thì thừ hỏi sẽ có ảnh hưởng không tốt cho lịch sừ nhân loại đến cở nào?
Thứ hai, những chữ nghĩa được thu vào trong cuốn sách đại khái được phân chia thành hai phần: Một là, từ bối cảnh lịch sử văn hóa Ấn Độ nói chung về Phật giáo; Hai là, từ tư tưởng của chính bản thân đạo Phật để hiểu về Phật giáo. Đây là cuốn sách có nội dung tưcmg đối rộng, nên gọi là “Khái thuật’’, vấn để chủ yếu là nằm ở tình hình nhìn nhận đánh giá chung và hiện tượng được sản sinh trong lịch sử. Xét về lĩnh vực giáo lý thì nội dung cuốn sách này chưa chuyên sâu vì chuyên tập có liên quan đến Phật giáo Ấn Độ có đến 8 cuốn. Nếu đưa thêm những giáo nghĩa khác vào chuyên tập có liên quan đến Ấn Độ thì bộ Tùng san này sẽ có hơn một nửa là tác phẩm bao gồm các vấn đề về Phật giáo Ấn Độ, như chuyên tập viết về Duy thức, cho đến việc nghiên cứu các vấn đề căn bản như Câu-xá, Nhân đều là vấn đề có liên quan đến Ấn Độ. Vì vậy, về phương diện giáo lý và nghĩa lý thì phần lớn được lược bớt hoặc chỉ đề cập đến phần nhỏ nào đó trong nội dung cùa cuốn sách này. Song, nhìn từ bối cảnh sản sinh và quá trình hình thành phát triển cùa Phật giáo Ấn Độ thì trách nhiệm cuốn sách này đã trinh bày tường tận và đưa vào tương đối đầy đù. Nếu đọc cuốn sách này cùng với cuốn “Sử luận Phật giáo Ấn Độ” thì đương nhiên độc già sẽ có cái nhìn toàn diện và thâm thuý hơn.
Hiện đại Phật giáo học thuật tùng san
MỤC LỤC
PHI LỘ
LỜI NÓI ĐẦU
VĂN HÓA ẤN ĐỘ VÀ PHẬT GIÁO
I. Bốn nước có nền văn hóa sớm nhất trên thế giới
II. Khởi nguyên và phát triển của Văn hóa Ấn Độ
III. Kinh điển Phệ-đà
IV. Sự khác biệt giữa các trường phái triết học
V. Khoa học ngũ minh
VI. Phật giáo hưng khời
VII. Sự nghiệp hành hóa của Đức phật Thích-ca
VIII. Người đời hiểu lầm về Phật giáo và Văn hóa Ấn Độ
IX. Tinh thần căn bản của Phật giáo và Văn hóa Ấn Độ
VĂN HÓA A-LỢI-AN VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHẬT GIÁO ẤN ĐỌ
I. Tính lịch sử tư tưởng
II. Mở rộng thế giới quan Phật giáo
XÃ HỘI ẤN ĐỘ – NƠI ĐỨC PHẬT THÍCH-CA MÂU-NI CƯ TRÚ VÀ MẤY NÉT ĐẶC SẮC TRONG HỌC THUYẾT TƯ TƯỞNG CỦA NGÀI
I. Tính chất xã hội Ấn Độ – nơi Đức phật Thích-ca Mâu-ni cư trú
II. Mấy nét đặc sắc trong học thuyết tư tưởng cùa Đức phật Thích-ca Mâu-ni
PHẬT GIÁO SAU KHI ĐỨCTHÍCH TÔN DIỆT ĐỘ
I. Kết tập kinh điển
II. Trào lưu tư tường trong việc phân chia Giáo đoàn
III. Sự tôn tín Phật pháp của hàng Vương giả
IV. Phật giáo Đại thừa hưng khởi
GIÁO LÝ CƠ BẢN CỦA ĐỨC THÍCH TÔN
I. Giáo lý Tam quy
II. Giáo lý Ngũ giới
III. Giáo lý Thập thiện
IV. Giáo lý Tứ đế
V. Giáo lý Mười hai nhân duyên
VI. Giáo lý Lục độ, Tứ nhiếp
VII. Giáo lý Vô thường, khổ, không, vô ngã và bất tịnh
VIII. Giáo lý Năm loại duyên khởi
NGUỒN GỒC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT ẤN ĐỘ
I. Lời nói đầu
II. Đất nước và lịch sử Ấn Độ
III. Văn hóa Ấn Độ trước khi Phật giáo hưng khởi
IV. Giới tư tưởng trong thời Đại đức Thích tôn
V. Đức Phật và những lời giáo huấn cùa Ngài
LƯỢC THUYẾT PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ
I. Đức phật Thích-ca chuyển pháp luân
II. Kết tập kinh điển
III. Sự hưng, suy của Phật giáo Ấn Độ
SỰ PHÂN KỲ CỦA PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ
I. Sự phân kỳ Phật giáo của các học giả nói chung
II. Cách phân kỳ của đại sư Thái Hư
III. Cách phân kỳ cùa đảo sư Ấn thuận
IV. Nhìn nhận Phật giáo bộ phái qua sự phân kỳ
TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ
PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ CÁCH TÂN TƯ TƯỞNG ẤN ĐỘ
I. Văn minh bình nguyên và văn minh Sâm lâm
II. Cách tân hai tư tường lớn
III. Cách tân một số tư tưởng nói chung
KHÁI YẾU PHẬT PHÁP CĂN BẢN
I. Dẫn nhập
II. Tứ Thánh đế
III. Mười hai nhân duyên
IV. Tam học
V. Niết-bàn
VI. Kết luận
HỮU LUẬN VÀ KHÔNG LUẬN TRONG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ
I. Tiểu thừa thuyết hữu
II. Đại thừa thuyết không
MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VÀ SỬ TÍCH ẤN Độ
CôNG TRÌNH BIÊN SOẠN KINH ĐIỂN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG ẤN ĐỘ
SỰ PHÂN CHIA HỌC PHÁI TRONG PHẬT GIÁO ẤN Độ
I. Hai bộ, ba hệ, bốn phái
II. Sự phân chia các mạt phái trong Đại chúng hệ
III. Sự phân chia các mạt phái trong Thượng tọa hệ
IV. Năm bộ, mười tám bộ
PHIẾM LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG CÁC HỌC PHÁI PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ
I. Nguyên nhân phân hóa tư tưởng
II. Thánh Đức quan
III. Thế gian vô thường, vô ngã
IV. Vô ngã, niết-bàn xuất thế gian
MẬT GIÁO HƯNG KHỞI VÀ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ DIỆT VONG
I. Khởi nguồn của tư tưởng bí mật
II. Sự truyền bá cùa bí mật giáo
III. Đặc sắc của bí mật giáo
IV. Phật giáo Ấn Độ suy vong
LƯỢC LUẬN TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN
I. Lời Nói Đầu
II. Truyền vào Nepal
III. Truyền vào Tây Tạng
IV. Truyền vào Trung Quốc
V. Truyền vào Cao Ly
VI. Truyền vào Nhật Bản
TƯ TƯỞNG CHÍNH CỦA PHẬT GIÁO NAM TRUYỀN – VÔ NGÃ
TƯ TƯỞNG THIỀN TRONG LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ
I. Nguồn gốc của thiền trong lịch sử Ấn Độ
II. Đức Phật giáng sinh và khởi nguyên của thiền
III. Thiền ở thời đại nguyên thủy
IV. Truyền đăng của thiền
V. Ngũ sư tương truyền và thời đại Vua A-dục
<
Hoa Tàn Trong SươngTình yêu là gì mà khiến người ta đau lòng như thế?Hay…
65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi------------ 65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhiMỗi…
Sách Miền đất hứa: Thước phim kỉ niệm - Tặng kèm Card khung cửa hồi…
Ghi Chép Pháp Y - Khi Tử Thi Biết Nói Tác giả Liêu Tiểu ĐaoDịch giả…
Lẽ Sống - Yes To Life In Spite Of Everything Thông thường, nếu một quyển sách…