Đại cương Kinh Hoa Nghiêm trọn bộ 5 cuốn

 

Trọn bộ 5 cuốn

Đại Cương kinh Hoa Nghiêm : 328 trang

– Bước đầu vào đạo: Tu Hoa Nghiêm thập tín : 140 trang

Kinh Hoa Nghiêm Phẩm Hiền Thũ – Đường vào đạo Vô Biên : 645 trang

Kinh Hoa Nghiêm Phẩm Tịnh Hạnh : 356 trang

Như Lai Hiện Tướng : 240 trang

Đây là phần giới thiệu cuốn Đại Cương kinh Hoa Nghiêm : 328 trang

 

Là Phật tử thì ít nhiều ai cũng có nghe qua tên kinh Hoa Nghiêm, bộ kinh dài vô cùng trong kho tàng chân lý nhà Phật. Vì quá dài, nên đôi khi thật khó đọc và nghiên cứu. Cuốn Đại Cương kinh Hoa Nghiêm  là một phần trong nhiều tập sách nghiên cứu và tìm hiểu về kinh. Ý nghĩa từng phẩm của kinh thì được giải thích trong những tập sách khác dưới tựa đề Lược giải kinh Hoa Nghiêm. Riêng cuốn Đại cương này, mục đích chính là trình bày cho dễ hiểu những triết lý cao sâu của kinh Hoa Nghiêm.

 

Kinh Hoa Nghiêm được Phật giảng trong 9 hội. Trong tập 1 này, chỉ bàn riêng về ý nghĩa tổng quát của kinh và chú trọng vào ý nghĩa của hội thứ nhất. Sách chia làm năm chương:

 

Chương đầu: Nói về những khái niệm căn bản nhất như ý nghĩa của tên kinh, người thuyết pháp, tông chỉ, thú hướng, đại ý, bố cục của kinh.

 

Chương thứ hai: Nói sơ về nội dung tu hành chủ yếu mà kinh xiển dương: Bồ tát đạo. Phần này bàn về phát bồ đề tâm, sửa đổi thái độ và cái nhìn, phương tiện để tu đạo Bồ tát.

 

Chương thứ ba: Nói về nội dung của hội thứ nhất trong chín hội Hoa Nghiêm. Phần này bàn về ý nghĩa của tên hội, đặc tính của một vị Phật và đức hạnh của vị hội chủ, tức là ngài Phổ Hiền. Qua đó trình bày ba ớc tu căn bản nhất mà hội này dạy.

 

Chương thứ tư: Là phần m rộng, mục đích chính 3 nói tới phương tiện ứng dụng của chân tâm để phá vỡ điểm mù, ảo ảnh và cái nhìn sai lầm khi tu. Do đó sẽ đề cập tới giáo pháp từ hào quang của Phật, qua đó sẽ thấy sự độc đáo của kinh Hoa Nghiêm: giáo pháp là một hệ thống tu hành vô cùng hoàn chỉnh và hợp IV.

 

Chương thứ năm: Nói về sáu căn và tám thức. Đây là những kiến thức căn bản nhất, giúp thấu hiểu sự biến hóa và tiến hóa của tâm khi tu hành.

 

Sách cố gắng đề cập đến cách áp dụng, phương thức tu hành, khi thích hợp. Những triết lý nổi tiếng của kinh như lý trùng trùng duyên khởi, sự sự vô ngại: lục tướng, thập huyền… đều được bàn tới qua hình thức gián tiếp. Thực trạng nào trong đời sống và xã hội liên quan tới đạo lý kinh giảng, đều được ít nhiều đ cập đến, với mục đích là lấy tay chỉ mặt trăng.

 

Mục Lục        

 

Lời ngỏ          

 

Chương 1: Căn bản       

 

Mở đầu           

 

Ý nghĩa của chữ Kinh

 

Ý nghĩa của pháp giới

 

Ý nghĩa tên kinh        

 

Truyền thuyết về bản kinh     

 

Ba bản dịch chính      

 

Tông chỉ và thú hướng           

 

Kinh được thuyết như thế nào?

 

Nói về người thuyết pháp: Phật         

 

Đại ý của kinh Hoa Nghiêm  

 

Kinh Hoa Nghiêm được giảng ở đâu?           

 

Chín hội

 

Chương 2: Bồ tát và Bồ tát đạo

 

Mở đầu

 

Bồ tát là ai?    

 

Bồ tát ở đâu? 

 

Gương tu hành

 

Nội dung chủ yếu của Bồ tát đạo

 

Phát bồ đề tâm

 

Lý tưởng của bồ tát

 

Đại tâm chúng sinh

 

Gieo duyên lành

 

Câu chuyện về đức cha Damien

 

Sửa đổi cái nhìn

 

Phương tiện để tu

 

Chiều hướng tu: tới vô ngã    

 

Bản đồ Bồ tát đạo      

 

Trước khi lên đương  

 

Chương 3: Hội Đạo Tràng Bồ Đề         

 

Mờ đầu           

 

Hành trình chín bưóc

 

Hội này gồm có phẩm nào?   

 

Hàm ý về nơi thuyết pháp     

 

Ý nghĩa của tên hội    

 

Giới thiệu ba bước tu 

 

Bước tu đầu tiên        

 

Bước tu thứ nhì         

 

18 Pháp Bất Cộng      

 

Bốn đức vô uý

 

Mười thứ trí lực         

 

Thập thân                   

 

Hội chủ: Đức Phổ Hiền         

 

Bước tu thứ ba …..     

 

Những bước kế tiếp   

 

Chương 4: Mờ rộng giáo pháp

 

Mở đầu           

 

Sự giới hạn của giác quan      

 

Tác hại của cái nhìn sai          

 

Tác hại của bản ngã

 

Khu vực không tạo ra điểm mù         

 

Phóng quang              

 

Hào quang giữa răng              

 

Hào quang giữa mày (1)        

 

Hào quang từ lòng bàn chân  

 

Hào quang ở ngón chân         

 

Hào quang nơi bắp chân        

 

Hào quang nơi đầu gối           

 

Hào quang giữa mày (2)        

 

Hào quang giữa mày và cửa miệng

 

Hào quang giữa mày (3)

 

Hào quang từ đỉnh đầu          

 

Khai mở hào quang của tự tánh         

 

Chương 5: Trở về căn bản          

 

Mở đầu           

 

Sáu căn           

 

Tâm    

 

Thức thứ bảy

 

Thức thứ tám 

 

Nhân và quả   

 

Chết đi, sống  

 

Sinh tử và giải thoát   

 

Chuyển thức thành trí

 

Kết chương

 

Lời cuối          

 

Phụ Lục                         

 

Hội và phẩm   

Hồi hướng công đức

 

<

vinhquang

Share
Published by
vinhquang

Bài mới đăng

Hoa Tàn Trong Sương _SKY

Hoa Tàn Trong SươngTình yêu là gì mà khiến người ta đau lòng như thế?Hay…

1 năm ago

Tiếng vọng

Tiếng vọngTóm tắt:Giải mã hiện thực tâm lý và sự thật cuộc sốngTiếng vọng là…

1 năm ago

65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi

65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi------------ 65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhiMỗi…

1 năm ago

Ghi Chép Pháp Y – Khi Tử Thi Biết Nói ( az)

Ghi Chép Pháp Y - Khi Tử Thi Biết Nói Tác giả Liêu Tiểu ĐaoDịch giả…

1 năm ago

Lẽ Sống – Yes To Life In Spite Of Everything _FN

Lẽ Sống - Yes To Life In Spite Of Everything Thông thường, nếu một quyển sách…

1 năm ago