Nói đến tư tưởng Phật giáo Ấn Độ là nói đến 3 thời kỳ mang tư tưởng khác nhau của Phật giáo Ấn Độ được phát triển theo trật tự từ Nguyên thủy đến Bộ phái, từ Bộ phái đến Đại thừa. Điều đó nói lên hai vấn đề quan trọng: 1.Phật giáo Ấn Độ không phải chỉ có Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Đại thừa mà bao gồm 3 thời kỳ tư tưởng khác nhau này; 2. Quá trình phát triển tư tưởng của Phật giáo Nguyên thủy đến Bộ phái, rồi từ Bộ phái đến Đại thừa. Do vậy việc tìm hiểu tư tưởng Phật giáo Ấn Độ cần chú ý đến quy luật phát triển của nó.
Trong việc tìm hiểu quá trình phát triển tư tưởng Phật giáo, những tác phẩm: “Dị Bộ Tông Luân Luận” của Thế Hữu trong Hán tạng, “Dị Bộ Tông Tinh Thích” của Bạt Tì Đa (Bhavya) hay “Dị Bộ Thuyết Tập” của Điều Phục thiên (Vinitadeva trong Tạng ngữ, “Kathavatthu” trong Pali tạng là những tác phẩm cơ bản giúp chúng ta tìm hiểu quá trình phát triển tư tưởng Phật giáo Ấn Độ.
Bản “Chú giải Dị Bộ Tông Luân Luận” này là bản tập hợp các dịch bản khác nhau về Dị Bộ trong nguồn tư liệu Hán tạng và Tây tạng, với nội dung trình bày về quá trình phân chia các bộ phái Phật giáo ở Ấn Độ, đã được dịch sang tiếng Việt. Trong đó, bản dịch của Huyền Trang tôi đã thêm phần chú thích để dễ hiểu hơn.
Hai bản: “Dị Bộ Tông Tinh Thích” của Bạt-tì-da và “Dị Bộ Thuyết Tập” của Điều Phục Thiên do Giáo sư Nguyên Hồng chuyển ngữ từ tiếng Nhật sang Việt. Riêng bản dịch bằng tiếng Tây Tạng với tên “Gshun-Lugs-kyi Bye-BragbKod-pahi hKhor-Lo” (Dị Tông nghĩa tập luân Luận) của Thế Hữu (Vasumitra), cho đến nay chưa tìm được người chuyển sang Việt ngữ.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Tổng luận
DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN
Lời tựa
Chương một – Lịch sử phân chia bộ phái.
1.Sự phân chia cơ bản
2.Quá trình phân chia của Đại Chúng bộ
3.Sự phân phái của hệ Thượng Tọa bộ
Chương hai – Tư tưởng của các phái
1.Tư tưởng cơ bản của các phái Nhất Thuyết, Thuyết Xuất thế, Kê dẫn
2. Những quan điểm khác nhau vào thời kỳ cuối vủa các phái Đại Chúng, Nhất Thuyết, Thuyết Xuất Thế, Kê Dẫn bộ
3. Giáo nghĩa cơ bản của phái Đa Văn
4. Giáo nghĩa cơ bản của phái Thuyết
5. Giáo nghĩa căn bản của các bộ Chế Đa Sơn, Tây Sơn Trụ và Bắc Sơn Trụ
6. Giáo nghĩa căn bản của phái Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ
7. Giáo nghĩa cản bản của phái Tuyết Sơn bộ
8. Giáo nghĩa căn bản của phái Độc Từ bộ
9. Giáo nghĩa của phái Pháp Thượng, Hiền Vị, Chánh Lượng, Mật Lâm Sơn bộ
10. Giáo nghĩa của phái Hóa Địa bộ
11. Giáo nghĩa căn bản của phái Pháp Tạng
12. Giáo nghĩa căn bản của Ám Quang bộ
13. Giáo nghĩa căn bản của Thuyết Chuyến bộ…
Lời bạt
BẢN CHỮ HÁN (DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN)
BỘ CHẤP DỊ LUẬN
Lời tựa
· Chương một – Lịch sử phân chia bộ phái.
1. Sự phân chia cơ bản
2. Quá trình phân chia của Đại Chúng bộ
3. Quá trình phân phái của hệ Thượng Tọa bộ
· Chương hai – Tư tưởng của các phái.
1. Tư tưởng cơ bản của các phái Đại Chúng, Xuất Thế Thuyết, Hồi Sơn Trụ bộ
2. Những quan điểm khác nhau giữa Đại chúng bộ và ba bộ khác
3. Giáo nghĩa cơ bản của phái Đa Văn
4. Giáo nghĩa cơ bản của phái Thuyết Giả bộ
5. Giáo nghĩa căn bản của Chế Đa Sơn, Bắc Sơn Trụ
6. Giáo nghĩa căn bản của phái Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ
7. Giáo nghĩa căn bản của phái Tuyết Sơn bộ
8. Giáo nghĩa căn bản của phái Độc Tử bộ
9. Giáo nghĩa của phái Pháp Thượng, Hiền Vị, Chánh lượng, Mật Lâm Sơn bộ
10. Giáo nghĩa của phái Hóa Địa bộ
11. Giáo nghĩa căn bản của Pháp Hộ bộ
12. Giáo nghĩa căn bản của Thiện Tuế bộ
13. Giáo nghĩa căn bản của Thuyết Độ bộ
Lời bạt khi dịch từ Phạn sang Hán
BẢN CHỮ HÁN (Bộ CHẤP DỊ LUẬN)
THẬP BÁT BỘ LUẬN
Lời tựa
Chương Một – Lịch sử phân chia bộ phái.
1. Sự phân chia cơ bản
2. Sự phân chia của Đại Chúng bộ
3. Sự phân phái của hệ Thượng Tọa
Chương hai – Tư tưởng của các phái.
1. Tư tưởng cơ bản của các phái thuộc Đại Chúng
2. Những quan điểm khác nhau vào thời kỳ cuối Đại Chúng, Thuyết Xuất Thế, Kê Dẫn bộ
3. Giáo nghĩa cơ bản của phái Đa Văn
4. Giáo nghĩa cơ bản của phái Thuyết Giả bộ.
5. Giáo nghĩa căn bản của các bộ Chi-đề-la, A-bà-uất-đa-la-thi-la
6. Giáo nghĩa căn bản của phái thuyết Nhất Thiết Hữu bộ
7. Giáo nghĩa căn bản của bộ phái Tuyết Sơn.
8. Giáo nghĩa căn bản của phái Độc Từ bộ
9. Giáo nghĩa của bộ phái Đa-lê-la-ya-ni, Tam di-đế, Lục Thành
10. Giáo nghĩa của phái Hóa Địa bộ
11. Giáo nghĩa căn bản của bộ phái Pháp Tạng
12. Giáo nghĩa căn bản của Ẩm Quang bộ
13. Giáo nghĩa căn bản của Thuyết Chuyển bộ
Lời bạt sau khi dịch
BẢN CHỮ HÁN (THẬP BÁT BỘ LUẬN)
DỊ BỘ TÔNG TINH THÍCH
· Chương một
· Chương hai
· Chương ba
DỊ BỘ THUYẾT TẬP
<
Hoa Tàn Trong SươngTình yêu là gì mà khiến người ta đau lòng như thế?Hay…
65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi------------ 65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhiMỗi…
Sách Miền đất hứa: Thước phim kỉ niệm - Tặng kèm Card khung cửa hồi…
Ghi Chép Pháp Y - Khi Tử Thi Biết Nói Tác giả Liêu Tiểu ĐaoDịch giả…
Lẽ Sống - Yes To Life In Spite Of Everything Thông thường, nếu một quyển sách…